(015) TỐC SOẠN TOÁN HỌC giới thiệu thêm

TỐC SOẠN TOÁN HỌC giới thiệu thêm :

Phương trình Hợp tích bậc 2

                           _______________

 

Sau khi triển khai, rút gọn một phương trình hợp tích, một tam thức bậc2 chứa tham sốm hoặc hóa đồng mẩu số, triển khai, rút gọn một phương trình phân ta sẽ có một kết quả rút gọn là một phương trình bậc n ( theo x hay theo m ) . Tốc Soạn Toán Học gọi kết quả rút gọn đó là PHƯƠNG TRÌNH GIẢI.

Dưới đây Tốc Soạn Toán Học trân trong giới thiệu thêm một số phương trình hợp tích mà  PHƯƠNG TRÌNH GIÀI có thể phân tích thành tích của 2 nhị thức bậc nhứt:

 

1)  a. (11x+ 1567)(31x +4809) – (20x+3076)(17x+2448) = 0

=> x2+224x +5655 = 0   => (x+195)(x+29) = 0

 

b. (14x+ 2029)(28x +4347) – (23x+3372)(17x+2614) = 0

=> x2+224x +5655 = 0   => (x+195)(x+29) = 0

 

c. (73x+ 11308)(82x +12362) – (45x+6961)(133x+20081) = 0

=> x2+224x +5655 = 0   => (x+195)(x+29) = 0

2)  a. (36x+20)(110x+88) – (53x+35)(74x+49) = 0

=> 38x2+181x +45 = 0   => (19x+5)(2x+9) = 0

 

b. (36x+39)(216x+177) – (53x+54)(146x+127) = 0

=> 38x2+181x +45 = 0   => (19x+5)(2x+9) = 0

 

c.  (184x+137)(125x+75) – (89x+55)(258x+186) = 0

=> 38x2+181x +45 = 0   => (19x+5)(2x+9) = 0

 *19/5 , 2/9 là ngày sinh và ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh

 

        Tốc Soạn Toán Học sẽ tiếp tục giới thiệu nhiều dạng phươngtrình hợp tích , tam thức bậc 2 chứa tham số m, phương trình phân,…thuộc bậc 2, bậc 4, bậc 6,…(đủ bậc hoặc thoái bậc) cho ra kết quả theo ý muốn người soạn, để các bạn hiểu thêm về khả năng soạn các loại toán khó soạn của Tốc Soạn Toán học.

Bình luận với Facebook

Viết một bình luận