(071) Soạn nhanh phương trình hợp tích tối giản (2)

      Muốn soạn ra nhiều phương trình hợp tích một cách thật nhanh chóng, Tốc Soạn Toán Học dùng phương pháp soạn toán gồm bốn bước như sau :

Bước 1 :  Soạn  phương trình gốc

Ví du :  Dùng một trong những phương pháp trực soạn để soạn ra phương trình hợp tích tối giản sau :

( 27x + 80 )( 79x + 233 )  ( 41x + 121 )(  52x + 154 )  =  0   (1)

                                                                                             => ( x + 2) ( x + 3)   = 0

      Bước 2 :  Thiết lập các nhóm định số biến phương theo yêu cầu

Ví du :  Dùng phương pháp riêng để thiết lập 3 nhóm định số sau :

3, 7, 5, 4   =>  1, 1   (a)

5, 10, 8, 6 =>  1, 2   (b)

7, 13, 11, 8 => 1, 3   (c)

     Bước 3 :  Ghép các nhóm định số biến phương vào phương trình gốc

      Ví du :  Lần lược ghép từng nhóm định số trên vào vào phương trình gốc để có ba phương trình hợp tích tối giản sau :

( 27x + 80 +3k )( 79x + 233 +7k)  ( 41x + 121+5k)(  52x + 154+4k )  =  0  (1a)

                                                                                    => ( x +2+k) ( x + 3+k)   =  0

( 27x + 80 +5k )( 79x + 233 +10k)  ( 41x + 121+8k)(  52x + 154+6k )  = 0 (1b)

=> ( x +2+k) ( x + 3+2k)   = 0

( 27x + 80 +7k )( 79x + 233 +13k)  ( 41x + 121+11k)(  52x + 154+8k )  =  0  (1c)

=> ( x +2+k) ( x + 3+3k)   = 0

      Bước 4 :  Chọn trị số k để soạn thành nhiều phương trình khác

Mổi phương trình hợp tích có ghép định số biến phương trên đây được xem như một định thức trực soạn, tức là có thể dùng nó để soạn ra các phương trình hợp tích khác..

Ví du : 

( 27x + 80 +3k )( 79x + 233 +7k)  ( 41x + 121+5k)(  52x + 154+4k )  =  0  (1a)

                                                                                     => ( x +2+k) ( x + 3+k)   = 0

Thay k= 1, 2, 3,… vào phương trình hợp tích trên thì được :

a1).   ( 27x + 83 )( 79x + 240)  ( 41x + 126)(  52x + 158 )  =  0

=>   (x2 + 7x + 12 ) = 0

=> ( x +3) ( x + 4)   = 0

a2).   ( 27x + 86 )( 79x + 247)  ( 41x + 131)(  52x + 162 )  =  0

=>   (x2 + 9x + 20 ) = 0

=> ( x +4) ( x + 5)   = 0

 a3).   ( 27x + 89 )( 79x + 254)  ( 41x + 136)(  52x + 166 )  =  0

=>   (x2 + 11x + 30 ) = 0

=> ( x +5) ( x + 6)   = 0

b) Với phương trình :

( 27x + 80 +5k )( 79x + 233 +10k)  ( 41x + 121+8k)(  52x + 154+6k )  = 0 (1b)

=> ( x +2+k) ( x + 3+2k)   = 0

Thay k=  1, 2, 3,… vào phương trình hợp tích trên thì được :

b1).   ( 27x + 75 )( 79x + 223)  ( 41x + 113)(  52x + 148 )  =  0

=>   (x2 + 2x + 1 ) = 0

=> ( x +1) ( x + 1)   = 0

b2).   ( 27x + 70 )( 79x + 213)  ( 41x + 105)(  52x + 142 )  =  0

=>   (x2 x ) = 0

=> ( x ) ( x 1)   = 0

b3).   ( 27x + 65 )( 79x + 203)  ( 41x + 97)(  52x + 136 )  =  0

=>   (x2 + 11x + 30 ) = 0

=> ( x 1) ( x3 )   = 0

c) Với phương trình :

( 27x + 80 +7k )( 79x + 233 +13k)  ( 41x + 121+11k)(  52x + 154+8k )  =  0  (1c)

=> ( x +2+k) ( x + 3+3k)   = 0

Thay k=  1, 2, +1, +2,… vào phương trình hợp tích trên thì được :  

c1).   ( 27x + 73 )( 79x + 220)  ( 41x + 110)(  52x + 146 )  =  0

                                                                                  =>   (x2 + x ) = 0

=> ( x +1) ( x )   = 0

c2).   ( 27x + 66 )( 79x + 207)  ( 41x + 99)(  52x + 138 )  =  0

                                                                               =>   (x2 + x ) =  0

=> ( x ) ( x 3)   = 0

c3).   ( 27x + 87 )( 79x + 246)  ( 41x + 132)(  52x + 162 )  =  0

=>   (x2 + 9x+18 ) =  0

=> ( x +3) ( x+6 )   =  0

c4).   ( 27x + 94 )( 79x + 259)  ( 41x + 143)(  52x + 170 )  =  0

=>   (x2 + 13x+36 ) =  0

=> ( x +4) ( x+9 )   =  0

__________________

Soạn ngày : 20/8/2013

Mời các bạn xem thêm :

https://www.facebook.com/vovanle42

Bình luận với Facebook

Viết một bình luận