(031) Biến đổi phương trình hợp tích bằng Định số Tốc Soạn Toán Học

THÀNH KÍNH ĐÓN CHÀO NGÀY GIỔ QUỐC TỔ HÙNG VƯƠNG

               ( Mùng 10 Tháng 3 Năm Quý Tỵ       19/4/2013 )

 

Kỳ trước, chúng ta đã cộng định số biến phương ( Định số Tốc Soạn

Toán Học được dùng để biến đổi phương trình hợp tích )  vào hệ số độc lập b của các nhân tử ax + b để biến đổi một phương trình hợp tích  đã được soạn sẳn thành nhiều phương trình hợp tích khác. Những phương trình mới nầy có một nghiệm thay đổi so với phương trình củ ( còn gọi là phương trình gốc ).

 

Kỳ nầy, chúng ta sẽ cộng định số tốc soạn toán học vào cả hệ số phụ

thuộc a và hệ số độc lập b của các nhân tử ax + b của phương  trình hợp

tích  để soạn thành nhiều phương trình hợp tích khác .

    * Đề nghị các bạn xem kỷ lại bài “Định Số Tốc soạn Toán Học”

được đưa lên mạng ngày 9/4/2013, và tiếp tục theo dỏi những

phần được giới thiệu dưới đây : 

Chọn định số biến phương là 43k, 26k và ghép định số nầy vào

phương trình gốc (A) như sau : 

         (A).-  ( 119x + 803 + 43k )( 95x + 440 + 26k )

– ( 157x+ 727+43k )( 72x+486 +26k )  =  0

=>   (x – 2) (x + 1 + k)   =  0

(1) Cộng định số biến phương 43k, 26k vào hệ số độc lập b của các

nhân tử ax + b tại phương trĩnh gốc (A) :

– Với k = 1, ta có :

a).-  ( 119x + 846  )( 95x + 466  )

– ( 157x + 770 )( 72x + 512  )  =  0

=>   x –  4  =  0

=>   (x – 2) (x + 2)   =  0

– Với k =  2, ta có :

b).-  ( 119x + 889  )( 95x + 492  )

– ( 157x + 813 )( 72x + 538  )  =  0

=>   x2  + x – 6  =  0

=>   (x – 2) (x + 3)   =  0

– Với k = 3, ta có :

c).-  ( 119x + 932  )( 95x + 518  )

– ( 157x + 856 )( 72x + 564 )  =  0

=>   x2  + 2x – 8  =  0

=>   (x – 2) (x + 4)   =  0

* Các bạn yêu thích toán học có thể tự cho thêm

những trị số khác của k để soạn thêm những

phương trình hợp tích mới.

(2) Cộng định số biến phương 43k, 26k vào cả hệ số phụ

thuộc a và hệ số độc lập b của các nhân tử ax + b tại phương

trình gốc (A) :

–  Với k = 1, ta có :

a).-  ( 162x + 846  )( 121x + 466 )

– ( 98x+ 512 )( 200x+770 )  =  0

=>   2(x– x – 2)  =  0

=>  2(x – 2) (x + 1)   =  0

– Với k = 2, ta có :

b).-  ( 205x + 889 )( 147x + 492 )

– ( 124x+ 538 )( 243x+813 )  =  0

=>  3( x– x – 2)  =  0

=>   3(x – 2) (x + 1)   =  0

– Với k = 3, ta có :

c).-  ( 248x + 932 )( 173x + 518 )

– ( 150x+ 564 )( 286x+856 )  =  0

=>   4(x– x – 2)  =  0

=>  4(x – 2) (x + 1)   =  0

* Các bạn yêu thích toán học có thể tự cho thêm

những trị số khác của k để soạn thêm những

phương trình hợp tích mới.

_____________________

 

( Soạn ngày :  19/4/2013 )

 

TocSoanToanHoc.com

ĐTDĐ: 0918 187 262

Vovanle_[email protected]

Bình luận với Facebook

Viết một bình luận