(032) Đăc tính phổ quát của Định số Tốc Soạn Toán Học

Đăc tính phổ quát

của Định số Tốc Soạn Toán Học

       Vào ngày 6/4/2013 và ngày 14/4/2013 vừa qua, Tốc Soạn

Toán Học đã dùng định số biến phương 38k, 59k và định số

biến phương 43k, 26k để biến đổi hai phương trình hợp tích

bậc 2 được soạn sẳn thành nhiều phương trình hợp tích khác.

Kỳ nầy, Tốc Soạn Toán Học giới thiệu với các bạn một

tính chất rất đặc biệt và vô cùng kỳ lạ của loại định số biến

phương nói trên; và tạm gọi nó là Đặc tính phổ quát của

Định sốTốc Soạn Toán Học.

      Đặc tính phổ quát của Định số Tốc Soạn Toán

Học được diển tả bởi mệnh đề sau :

      Hai số nguyên bất kỳ k1, k2 nào cũng có thể ghép

vào bội hệ k để trở thành định số biến phương k1k, k2k

để dùng biến đổi một phương trình hợp tích bậc 2 tối

giản. 

       Hôm nay là ngày 25/4/2013 nên, để đảm bảo tính ngẩu nhiên,

chúng ta có thể chọn 25k, 4k và 20k, 13k làm định số biến phương

(Định số Tốc Soạn Toán Học được dùng để biến đổi phương trình

hợp tích) . 

Chúng ta sử dụng lại phương trình hợp tích (B) của kỳ trước nhung bỏ định số biến phương 43k, 26k thay vào đó định số biến phương 25k, 4k ( Căn cứ vào ngày hôm nay 25/4/2013)để lập thành phương trình hợp tích (C) :

 

(C).-  ( 119x + 803 + 25k )( 95x + 440 + 4k )

– ( 157x+ 727+25k )( 72x+486 +4k )  =  0

=>   (x – 2) (x + 1 + h)   =  0

        

      1)  Lần lượt thay k=1, k=2 và k=3 , rồi cộng định số biến phương 25k, 4k vào hệ số độc lập b của các nhân tử ax+b

của phương trình hợp tích (C), chúng ta có các kết quả sau:

     1a).-  ( 119x + 828  )( 95x + 444  )

– ( 157x+ 752 )( 72x+490  )  =  0

=>    x+ 422x – 848 = 0

=>   (x – 2) (x + 424)   =  0

 

     1b).-  ( 119x + 853  )( 95x + 448  )

– ( 157x+ 777 )( 72x+494  )  =  0

=>    x+ 845x – 1694 = 0

=>   (x – 2) (x + 847)   =  0

 

      1c).-  ( 119x + 878  )( 95x + 452  )

– ( 157x+ 802 )( 72x+498  )  =  0

=>    x+ 1268x – 2540 = 0

=>   (x – 2) (x + 1270)   =  0

 

      2)  Lần lượt thay k=1, k=2 và k=3 , rồi cộng định số biến phương 25k, 4k vào cả hệ số phụ thuộc a và hệ số độc lập b

của các nhân tử ax+b của phương trình hợp tích (C), chúng ta có

các kết quả sau:

 

      2a).-  ( 144x + 828  )( 99x + 444  )

– ( 182x+ 752 )( 76x+490  )  =  0

=> 424( x+ x – 2) = 0

=>  424(x – 2) (x + 1)   =  0

 

     2b).-  ( 169x + 853  )( 103x + 448  )

– ( 207x+ 777 )( 80x+494  )  =  0

=>   847( x+ x – 2) = 0

=>   847( x+ x – 2) = 0

=>   847 (x – 2) (x + 1)   =  0

 

      2c).-  ( 194x + 878  )( 107x + 452  )

– ( 232x+ 802 )( 84x+498  )  =  0

=>  1270 (x2  + x – 2) = 0

=>  1270 (x – 2) (x + 1)   =  0 

                                            *******************    

         Đề nghị các bạn yêu thích toán học dùng định số biến phương

20k, 13k thay cho dịnh số biến phượng 25k, 4k trong phương trình hợp tích (C) để lập thành phương trình (D) :      

                                              

(D).-  ( 119x + 803 + 20k )( 95x + 440 + 13k )

– ( 157x+ 727+20k )( 72x+486 +13k )  =  0

=>   (x – 2) (x + 1 + h)   =  0

        

      Các bạn có thể cho k những trị số tùy ý chọn, rồi biến đổi phương trình (D) thành nhiều phuong trình khác.

 ______________________________

( Soạn ngày :  25/4/2013 )

 

TocSoanToanHoc.com

ĐTDĐ: 0918 187 262

Vovanle_[email protected]

Bình luận với Facebook

Viết một bình luận